NgҺe pháp thoại: Vấn đáp: Phật giáo Tây Tạng | Thích Nhật Từ
Vấn đáp: Phật giáo Tây Tạng | Thích Nhật Từ
Đăng ký ṫheo dõi kênh Vấn đáp Phật Họⲥ:
——————————————————————————–
NҺững cҺủ đề đu̕ợc qυan tâm:
Đâu lὰ đúᥒg ? :
Định nghĩa | Ý ᥒghĩa | Hướᥒg dẫᥒ | Ứng xử :
Sự kháⲥ nhau & Phân biệt :
Tình yȇu & Hôn ᥒhâᥒ :
Gia đìnҺ & Xã hội :
Pháp môn & Tu tập :
Kinh điển & Phật tử:
Cõi âm ∨à & Địa ngục :
Ăᥒ chay & Ẩm ṫhực chay :
Thờ Phật & Niệm Phật :
Giấc mộng & Báo mộng :
Họⲥ thuyết củɑ Phật giáo :
Trả lờᎥ phỏng vấn ᥒhữᥒg đài truyền thông :
Talkshow | Vì sɑo ṫôi thėo đạo Phật ? :
Talk show | Gương Sáᥒg :
Kinh Phật cҺo ngu̕ời tạᎥ gia :
Kinh tụng hằng ngàү :
—————————————————————————–
Website: |
Fanpages:
#thichnhattu #vandapphatphap #vandap #phatphap
Phật giáo Tây Tạng,Phat giao Tɑy Tang,thich nhat tu,thích nhật ṫừ,thich nhat tu 2014,thích nhật ṫừ 2014,thich nhat tu van dap,thích nhật ṫừ vấn đáp,thich nhat tu van dap 2014,thích nhật ṫừ vấn đáp 2014
Xem ṫhêm: https://www.tamdaibi.com/thuyet-phap
nhan le says
Kiến thức của thầy thật rộng
Duong Tu says
Thay như một nhà cách mạng lớn.
Duong Tu says
Nam mo bon sự thích ca mau ni phat.con quy thay quá
Nguyen Joly Nguyen says
ADIDAPHAT, con kính đảnh lễ Thầy 🙏
Cha Yong-Mi says
Kết Luận: Tu Đúng Tứ Thánh Đế – Hành Đúng Bát Chánh Đạo
Hiền Nguyễn says
BỘ BA NÔ LỆ ĐẠI VIỆT TỪ THỜI BẮC THUỘC LÀ HỦY, DIỆT VĂN HÓA VĂN LANG , LƯỢNG THỰC DÂN Ở KHẮP NƠI NHẤT LÀ Ở THÀNH ĐẠI LA VÀ TRÒNG VÀO CỘ DÂN VIỆT BẰNG TÍN NGƯỠNG TÔN GIÁO PHẬT, (THUYẾT ĐỊNH MỆNH KIỂU TRUNG HOA, THÊM VÀO YẾU TỐ MÊ TÍN TRONG THUYẾT LUÂN HỒI CỦA PHẬT ), NHO (HỌC THUẬT VÀ QUẢN LÍ XÃ HỘI), LÃO (BÀY MA THUẬT MÊ TÍN). âm mưu hiện nay của họ như thế nào ? Yêu nước, yêu giống nòi thì nên cảnh giác diễn tiến hòa bình này
Hiền Nguyễn says
Chỉ có Phật giáo yêu nước sẽ bảo vệ được chính pháp và điều này cần có Minh tâm để hấp thụ Minh triết của Phật. Cảm ơn các tăng ni Phật tử đã khơi gợi những thực tiển đạo và đời mà nhiều triệu trái tim đang theo dõi
Sương Thảo Trần Hồ says
Tôi xin nói nếu có gì các vị bỏ qua cho / tôn giáo là gì chỉ cho con nguoi tuân theo một giáo lý xa xưa mà ta phải chấp nhận đến ngày hôm nay / chỉ là thần thoại chớ không có phép mầu nào cả / nếu thật sự phật chúa thánh ala / là các sự huyện diệu thì Hitler tàn sát loài nguoi / bơm nguyên tử sẻ khổng nổ ở nhật bản / sóng thần sẻ khổng tràn ngặp ; tôi cầu mong sự huyền diệu đừng có chiến tranh thứ ba / hạt nhân tên lữa vi hoá học sẻ không còn ;
Sương Thảo Trần Hồ says
Thầy tuyệt vời chân lý qúa ; con muốn tu nhưng khổng làm được chờ kiếp sao thầy ơi,
LUAT PHAM SON says
Na mô bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật!
do phong says
ko đúng rồi Thầy ơi
trúc hoàng says
xin cho con khiêm hạ biết tôn trọng mọi người tự thấy mình nhỏ thôi việc tu còn kém cỏi nam mô a di đà phật
trúc hoàng says
nam mô bổn sư thích ca mâu ni phật con cảm ơn thầy
Phong Trần says
Thầy chuẩn. Thầy đã tổng hợp hết triết lý phật giáo và thực tiễn.
Nguyen Loc says
Hay qua thay oi thay that tuyet .con kinh phuc thay tuyet dinh
chin nguyen says
Chuc thay luon manh khoe de cong hien that nhieu cho phat giao Việt Nam! Adidaphat
Chí Công Phạm says
không phủ nhận rằng nhiều phật tử vn mê tín chạy theo tu tập với các vị lama tây tạng vì trào lưu và vì bản ngã. tuy nhiên, thông qua những nhận định này của vị giải đáp chủ đề "Phật giáo Tây Tạng" ta thấy vị học giả trả lời chưa nắm rõ đc cốt tủy, giáo lý và phương tiện của Mật tông Tây Tạng. xin làm rõ vấn đề này qua các nhận định sau:
thứ nhất: các vị lama tái sanh (tulku) như đức Đạt Lai Lama, đức Gyalwang Drukpa XII, đức Kamapa XVII là những vị đứng đầu các dòng truyền thừa khác nhau của Phật giáo Tây Tạng, các vị ấy là những bậc thánh tăng tái sanh vì lợi ích hữu tình, trong các tác phẩm mà họ viết thường dùng danh xưng "tôi" và gọi mọi người là "bạn", chứ các vị ấy chưa bao giờ lớn tiếng nhận mình là Pháp vương hay Phật sống. các vị đó cũng đã nhiều lần nói trong các tác phẩm của mình rằng "tôi là một tu sĩ bình thường". trong các buổi thuyết giảng bằng tiếng Anh, vị làm MC khi giới thiệu thường dùng danh từ "His Holiness.." vd như: His Holiness the dalai lama, His Holiness the Gyalwang Drukpa XII, His Holiness the Kamapa…. "His Holiness" có thể dịch là " đức.." mang ý nghĩa chỉ môt người tôn quý đứng đầu một dòng truyền thừa nào đó. còn danh xưng Phật sống, bồ tát sống Pháp vương Nhiếp chính vương… là do người dịch hay người phiên dịch dùng để xưng hô thể hiện sự tôn kính mà thôi từ đó dẫn đến sự nhầm lẫn.
thứ hai: một vị Phật có ba thân (Pháp thân, Báo thân, Hóa thân)… chúng sanh chưa giác ngộ vì vô minh che lấp không thể nào thể nhập thấy đc pháp thân hay báo thân Phật, vì để độ hóa chúng sanh nên các Ngài dùng hóa thân (thân vật lý mà mọi chúng sanh hữu tình có thể tiếp cận đc) để hóa độ, đó là nói về "tánh" còn về "tướng" ta có thể hiểu như sau: bất kỳ một ai có tâm Từ Bi vô hạn với mọi người, mọi loài hữu tình chúng sanh một các bình đẳng không phân biệt thì những người đó đều là một hóa thân của đức Quán Thế Âm. một hành động nhỏ của bạn vì lợi lạc người khác xuất phát từ chính tâm từ bi vô ngã này đều là hành động của đức Quán Thế Âm cả. hóa thân của đức Quán Thế Âm đâu ở đâu xa, xung quanh ta có vô vàng hóa hiện của Ngài, hãy quan sát và cảm nhận.
thứ ba: một người muốn tu học Mật tông Tây Tạng cần phải trải qua nhiều quá trình tu tập, về giáo lý cũng như thực hành. về giáo lý các vị lama phải học và nắm vững giáo lý tiểu thừa sau khi đã có nền tảng đó các vị tiến lên giáo lý đại thừa và cuối cùng mới bắt đầu tu tập kim cương thừa (mật tông). các giáo lý của đại thừa và kim cương thừa nếu một người nhận thức rõ ràng, k mê tín có thể thấy đc sâu thẩm trong ấy là bát chánh đạo và tứ diệu đế của đức Phật không khác. xin nhấn mạnh đại thừa và kim cương thừa đều dựa trên bát chánh đạo và tứ diệu đế của đức Phật chỉ khác ở chỗ là hạnh nguyện và phương tiện mà thôi. tiểu thừa chú trọng tu tập để đem lại hạnh phúc cho chính mình, đại thừa ngoài việc giải thoát chính mình còn phải đem lại giải thoát và hạnh phúc cho mọi hữu tình chúng sanh. kim cương thừa mục đích cũng giống như đại thừa, tuy nhiên trong kim cương thừa có nhiều phương tiện thiện xảo hơn để trợ giúp cho qua trình độ sanh.
kết luận: mỗi chúng sanh có biệt nghiệp và căn cơ khác nhau nên dẫn đến cái thấy cũng như trình độ nhận thức khác nhau. chúng ta nên chọn một con đường tu tập sao cho phù hợp với bản thân, không nên chỉ dựa và các thấy nhỏ hẹp và học thức nông cạn của mình mà sinh ra sự phân biệt chê bai các con đường tu tập khác. một "hành giả" đạo Phật đích thực không chỉ nắm vững giáo lý một cách sâu rộng mà cần phải đem những giáo huấn của đức Phật vào việc tu tập để có thể trực kiến trí tuệ bản lai. nếu không như vậy
người đó chỉ có thể xem là một "học giả" bình thường và những giáo lý đó mãi mãi là lý luận trên sách vở mà thôi!
Huynh Tyty says
Nam mo A di da phat
phung tranvanphung says
con khong bjet moi nguoi mot suy nghj nuoc mjnh nghj gj nuoc nguoi khac nghj khac nguoi ta tu theo vong truyen thua thui theo phat thanh phat co nhieu duong lam thay oi
tuan nguyen says
Cám ơn thầy rất nhiều !